BMI
(kg/m2)
|
Mức tăng cân
(kg)
|
Tốc
độ tăng cân
trong 3 tháng giữa và 3
tháng cuối của thai kỳ
(kg/tuần)
|
< 18.5
|
12 – 18
|
0.5 - 0.6
|
18.5 - 24.9
|
11 - 15
|
0.3 - 0.5
|
25.0 – 29.9
|
6 - 11
|
0.2 - 0.3
|
> 30.0
|
4 - 9
|
0.2 - 0.3
|
Loại dinh
dưỡng
|
Nguồn cung
cấp
|
3 tháng đầu
|
3 tháng giữa
|
3 tháng cuối
|
Protein
|
Chất đạm có
nhiều
trong: thịt,
cá, trứng, sữa,
các loại đậu đỗ…
|
Bổ sung thêm
10-18g protein
mỗi ngày
Lượng đạm cần thiết tương đương 50-100 gr thịt cá, 100-
180 gr đậu hũ
hoặc
1-2 ly sữa mỗi ngày.
|
Tiếp tục duy
trì
cung cấp đầy
đủ
protein
cho thai phụ,
nhu cầu khoảng
60g/ngày
|
Nhu cầu chất
đạm
cho phụ nữ trong
thời kỳ mang thai 3 cuối là
70gram/ngày.
|
Các acid béo
|
Các acid béo
thuộc nhóm Omega-3
có trong các củ quả, cá và 1
số dầu thực vật, ví
dụ
dầu đậu nành
|
Góp phần tăng trưởng hệ thần kinh và thị giác ở
thai
nhi, giúp phòng nguy
cơ đẻ non cũng như trẻ nhẹ cân khi
sinh. Các acid béo
đồng phân dạng trans có trong các sản phẩm nướng, dầu mỡ có thể
làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch ở người trưởng thành và nhẹ cân ở trẻ sơ sinh cũng như
vòng đầu
của trẻ, vì vậy nên tránh dùng những thực phẩm
này
|
||
Acid folic (Vitamin
B9)
|
Giúp giảm nguy
cơ dị tật
ống
thần kinh cho trẻ,
tật nứt đốt
|
Về nguyên tắc những phụ nữ có khả năng mang
thai
nên tiêu thụ 400mg acid folic/ngày từ những bữa ăn thường hay
thức ăn bổ sung. Những bà mẹ có
tiền sử thai nghén bị ảnh hưởng bởi những dị
|
sống trong bào
thai
Acid folic
có trong các loại
rau màu xanh thẫm
như rau muống, cải
xanh, súp lơ
xanh, cải bó
xôi, ngũ cốc hoặc một số
loại hạt như vừng,
lạc… Ngoài ra
acid folic
còn có trong thịt gia cầm và nội tạng động vật như gan, tim…
|
tật ống thần kinh cần bổ sung
4mg acid folic trong
1 tháng trước khi có thai và tiếp tục trong suốt 3
tháng đầu của quá trình mang thai
|
||
Sắt
|
Sắt có
trong:
thịt,
gan,
tim, cật, rau xanh…giúp
tăng thể tích
|
Bổ
sung ít nhất
15gr sắt mỗi
ngày
|
Theo khuyến cáo của của Viện
Y học Hoa Kỳ tất cả phụ nữ
khi mang thai cần bổ
sung 30mg sắt
hàng ngày trong 3 tháng giữa và
3 tháng cuối của thời kì
thai
|
máu phòng
ngừa
thiếu máu. Bên
cạnh đó, sắt
còn giúp cho cơ thể mẹ chống lại nguy
cơ nhiễm khuẩn và
biến các tiền tố Betacaroten
thành
Vitamin A. Để cơ thể dễ dàng hấp
thụ
sắt, nên uống
thêm vitamin C
|
nghén. Nếu phát hiện thiếu máu
thiếu sắt cần bổ sung 60-120 mg sắt hàng ngày
|
||
Vitamin
D và Calci
|
Calci giúp hình
thành
hệ xương
và răng cho thai nhi.
Về
phía mẹ, Calci giúp hoạt động hệ thần kinh và đông máu bình thường,
tránh hiện tượng băng
|
Lượng Calci cần cho phụ nữ mang thai trong lứa
tuổi
19-50 là 1000mg/ngày, và 1300mg/ngày
cho nhóm phụ nữ có thai dưới 18 tuổi. Theo các
chuyên gia, người phụ nữ mang thai cần uống
300-500ml sữa mỗi ngày.
Thai phụ cần bổ sung vitamin D bằng cách phơi
nắng khoảng
15 phút mỗi ngày (trong khoảng thời gian từ
5 đến 6h sáng). Khi phơi nắng nên để ánh nắng chiếu trực tiếp vào cơ thể,
không đeo găng tay, đi tất, phơi nắng sau cửa kính… để cơ
|
huyết sau
sinh.
Calci có nhiều
trong sữa, trứng, tôm, cua,
cá, rau xanh, đậu đỗ…
Vitamin D:
giúp hấp thu
canxi tối ưu. Vitamin
D
có
trong trứng, sữa và ánh nắng mặt
trời.
|
thể hấp thu vitamin D một cách tốt nhất
|
|
Vitamin.
Khoáng và chất
xơ
|
Tăng cường cung cấp các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, yếu
tố
vi lượng và chất xơ như rau xanh, hoa quả tươi,
ngũ cốc, khoai
mì…để cơ thể hấp thu canxi, sắt một cách tốt hơn, dễ dàng hơn, đồng thời cần uống đủ 2,5
lít nước mỗi ngày, tránh việc
bị táo bón và
tăng cường sức
đề
kháng cho cả người mẹ và
thai nhi.
|
Post a Comment
Click to see the code!
To insert emoticon you must added at least one space before the code.